Cổng chính khu trung tâm Hoành Thành Thăng Long ở phía nào? Giải thích chi tiết giùm mình
Hãy kể tên 2 chiếc xe tăng tông vào cổng Dinh Độc Lập
Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *
1 điểm
A. Kim tự tháp
B. Tượng nhân sư
C. Cổng I-sơ- ta
D. Đền Pác-tê-nông
Sự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *
1 điểm
A. Chế độ đẳng cấp Vác – na
B. Chế độ phân biệt chủng tộc
C. Chế độ bóc lột
D. Chế độ phân biệt Vác – na
Công trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại là: *
1 điểm
A. Vạn Lí trường thành
B. Thành Ba-bi-lon
C. Đấu trường La Mã
D. Đền Pác – tê – nông
Vì sao hoạt động kinh tế của cư dân các nước Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại chủ yếu là nông nghiệp? *
1 điểm
A. Vì họ sống ven các con sông lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ
B. Vì lãnh thổ được biển bao bọc
C. Vì cư dân của họ không biết buôn bán
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? *
1 điểm
A. Từ thế kỉ VII – đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ VIITCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X
D. Thế kỉ X
Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ yếu được làm từ vật liệu gì? *
1 điểm
A. Đá
B. Xương động vật
C. Gỗ
D. Vỏ ốc
Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? *
1 điểm
Tư Mã Thiên
B. Tần Thủy Hoàng.
C. Lưu Bang.
D. Lý Uyên
Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà sinh sống ở lưu vực các con sông lớn sẽ gặp phải khó khăn gì? *
1 điểm
A. Sự chia cắt về lãnh thổ
B. Tình trạng hạn hán kéo dài
C. Sự tranh chấp lãnh thổ thường xuyên sảy ra
D. Tình trạng lũ lụt sảy ra vào mùa mưa
Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?
Câu 7: Công trình kiến trúc nổi tiếng nào của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A. Cổng thành Ba-bi-lon.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Hộp gỗ thành Ua
D. Cung điện Um-ma.
Câu 8: Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên?
A. Giấy pa-pi-rút.
C. Đất sét.
B. Thẻ tre.
D. Xương thú.
Câu 9: Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn dùng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ viết trên mai rùa.
C. Hệ số đếm 60.
D. Thuật ướp xác.
Câu 10: Lịch sử các vương quốc cổ đại Lưỡng Hà kết thúc do bị người nào xâm lược?
A. Trung Quốc.
B. Ba Tư.
C. Hy Lạp.
D. La Mã
trong khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã ba giồng,quần thể/cụm tượng đài nào là lớn nhất ?
a.cụm tượng đài sống vĩ đại-chết vinh quang
b.cụm tượng đài bất khuất
c.quần thể tượng đài trường bắn
d.cụm tượng đài chiến sĩ vô danh
trong khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã ba giồng có cụm tượng đài đặc biệt
-những bức tượng không có gương mặt.Đó là cụm từ đài nào?
a.cụm tượng đài chiến sĩ vô danh hi sinh trong Khởi Nghĩa Nam Kì
b.cụm tượng đài Bất khuất
c.cụm tượng đài sống vĩ đại
Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao Châu
A. thôn xóm tiêu điều B. đất nước xơ xác
C. thúc đẩy nền kinh tế phát triển D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi là
A. Nông dân thôn xã B. Nô tì C. Nô lệ D. Nông dân lệ thuộc
Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để
A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền
B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở
C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền
D. bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 4: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?
A. Hai Bà Trưng thường giúp đõ người nghèo
B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà
C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến
D. Hai Bà là người nổi tiếng
Câu 5. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?
A. Vua Tuỳ đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu
B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ
C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin
D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành
19. Thành Cổ Loa có mấy vòng khép kín?
20. Nghề chính của cư dân Việt Cổ là
21. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang{nét chính)