Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4
A. V = 4 π
B. V = 12 π
C. V = 16 π 3
D. V = 4
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h= 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3
B. V = 12 π
C. V = 4
D. V = 4 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho
A. V = 4 π
B. V = 5 π
C. V = 6 π
D. V = 7 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3 3
B. V = 4 π
C. V = 16 π 3
D. V = 12 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 12 π
B. V = 4 π
C. V=4
D. V=12
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3
B. V = 16 π
C. V = 4
D. V = 4 π
Cho số phức u và v. Xét các mệnh đề dưới đây
1. u + v = u + v
2. u − v = u − v
3. u . v = u . v
4. u v = u v v ≠ 0
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Cho ba điểm A,C,B nằm trên một mặt cầu (S) có bán kính bằng R, biết A C B ^ = 90 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Đoạn thẳng AB là một đường kính của mặt cầu.
B. Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Tam giác ABC vuông tại B.
D. Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng R.