Đáp án: D. dầu khí.
Giải thích: Vùng biển Việt Nam có trũ lượng dầu khí ở khu vực thềm lục địa phía Đông Nam nước ta.
Đáp án: D. dầu khí.
Giải thích: Vùng biển Việt Nam có trũ lượng dầu khí ở khu vực thềm lục địa phía Đông Nam nước ta.
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Câu 7: Các loại khoáng sản nào có trữ lượng nhiều nhất ở Việt Nam?
A. Than antraxit, bôxit, sắt, apatit.
B. Vàng, sắt, đồng.
C. Thiếc, dầu, đất hiếm.
D. Mangan, crôm, bôxit.
C. Thiếc, dầu, đất hiếm.
Dựa vào trang 8 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nêu tên các mỏ khoáng sản (than đá, quặng sắt, bỏxít, thiếc, đồng, apatit, Crôm, đá quý...) và cho biết các mỏ khoáng sản đó phân bố ở các tỉnh nào?
Câu 16. Các mỏ khoáng sản nào ở nước ta có trữ lượng không lớn?
A. Than, dầu mỏ, khí đốt. B. Than bùn, thiếc.
C. Apatit, đá quý. D. Than nâu, khí hiếm.
Câu 77. (NB) Tài nguyên khoáng sản có giá trị hàng đầu ở vùng biển nước ta là:
A. sắt và vàng.
B. muối và titan.
C. phốt-pho và cát.
D. dầu mỏ và khí đốt.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Các nước Bru-nây, a-rập-xe-ut, ...giàu lên nhờ các tài nguyên nào? A dầu mỏ B khí đốt C than đá D sắt
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Tài nguyên khoáng sản nào ở vùng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có giá trị rất lớn?
A.
Cát trắng
B.
Muối
C.
Titan
D.
Dầu khí