Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời là:
S = 0,72 đvtv = 0,72.150000000 km = 108000000 km
Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến sao Kim:
Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời là:
S = 0,72 đvtv = 0,72.150000000 km = 108000000 km
Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến sao Kim:
Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
(1 Điểm)
Mặt Trăng là một ngôi sao.
Mặt Trăng phát ra ánh sáng.
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
khoảng không gian giữa trái đất và mặt trời là chân không giải thích vì sao nhiệt từ mặt trời có thể truyền đến trái đất
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340m/s
A. 5100m
B. 5000m
C. 5200m
D. 5300m
Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng chói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí bằng 340 m/s.
Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.
A. 5100 m
B. 5000 m
C. 5200 m
D. 5300 m
Bài 4: Một ca nô đi ngang sông xuất phát từ A nhằm thẳng hướng đến B. A cách B một khoảng AB = 400m. Do nước chảy nên ca nô đến vị trí C cách B một đoạn bằng BC = 300m . Biết vận tốc của nước chảy bằng 3m/s.
a. Tính thời gian ca nô chuyển động
b. Tính vận tốc của ca nô so với nước và so với bờ sông.