Cho hàm số y = m x 2 − 2(m − 1)x + 1 (m ≠ 0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến ( C m ) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số ( C m ' ). Giá trị của m để giao điểm của ( C m ) và ( C m ' ) có hoành độ x = 14 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
A. 1 < m < 5
B. m > 4
C. 0 < m < 2
D. −2 < m < 0
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = x 2 +1 liên tiếp sang phải 2 đơn vị và lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào?
A. y = 2 x 2 + 2 x + 2
B. y = x 2 − 4 x + 6
C. y = x 2 + 2 x + 2
D. y = x 2 + 4 x + 6
Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 . Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị rồi qua phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số không đi qua điểm nào dưới đây?
A. (4;0)
B. (0;4)
C. (2;4)
D. (3;2)
Nêu cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = −2 x 2 để được đồ thị hàm số y = −2 x 2 − 6x + 3.
A. Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = −2 x 2 đi sang bên trái 1 2 đơn vị và lên trên đi 5 2 đơn vị
B. Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = −2 x 2 đi sang bên phải 3 2 đơn vị và lên trên đi 15 2 đơn vị
C. Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = −2 x 2 đi sang bên trái 3 4 đơn vị và xuống dưới đi 15 4 đơn vị
D. Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = −2 x 2 đi sang bên trái 3 2 đơn vị và lên trên đi 15 2 đơn vị
Cho hàm số y=x²-mx-3(1) a/Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Õ tại điểm có hoành độ bằng 3 b/lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị khi m=-2 c/Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (d)y=2x+9 d/tìm m để parabol của hàm số có đỉnh nằm trên trục Ox
I. HÀM SỐ, TXĐ, CHẴN LẺ, ĐƠN ĐIỆU, ĐỒ THỊ.
1. TXĐ CỦA HÀM SỐ
Câu 1.Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{x-1}}{x-3}\)
Câu 2.Tìm tập xác định của hàm số y= \(\sqrt[3]{x-1}\)
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt[3]{1-x}+3}{\sqrt{x+3}}\)
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\sqrt{\left|x-2\right|}\)
Vẽ đồ thị các hàm số sau đây a) y = x ^ 2 - 3x + 4 b) y = - x ^ 2 + 2x + 3 Giúp mk vs
Giúp vợi mọi người, mình cần gấp
bài 1. : Viết phương trình Parabol (P): y=x2 -bx +c khi biết: a)
(P) đi qua 3 điểm A(0;-1) , B(1;-1) và C(-1;1).
b) (P) đi qua điểm A(8;0) và có đỉnh I(6; 12)
bài 2. Viết phương trình Parabol (P) khi biết:
a) (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(-1;6) và C(3;2).
b) (P) đi qua điểm A(2;3) và có đỉnh I(1, \(\frac{7}{2}\)) .
c) (P) đi qua điểm B(0;8) và có đỉnh I (3,-1).
d) (P) đi qua O(0;0) và có đỉnh I (3, \(\frac{-9}{2}\)) .
bài 3.Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số
a) y= x2-2x
e) y= x2 -4x +4
f) y= -x2 -4x+1
g) \(y=\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\left(x\ge1\right)\\x+1\left(x< 1\right)\end{cases}}\)
Cho đồ thị hàm số y = x\(^2\) -2x - 3 :
Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x^2 - 2x - 3 + m = 0