khi tiến hành các phép lai giau các thứ cà chua người ta thu được các kết quả sau:
1.Cà chua quả tròn *cà chua quả tròn được f1 đồng loạt là các cây quả tròn, f2 só sự phân li 3 tròn : 1 dài
2.Cà chua quả dẹt * cà chua quả dài thu được f1 đồng loạt là cây quả dẹt,f2 có sự phân li 9 dẹt: 6 tròn:1 dài.
3.cà chua quả dẹt * cà chua quả tròn thuần chủng( thuộc dạng cà chua quả tròn ở phép lai 1) cho f1 phân tính 1 dẹt:1 tròn
biên luận và viết sơ đồ lai
1: với TH 1 ta có tròn x tròn->F1 đồng tính F2 phân li theo tỉ lệ 3 tròn : 1 dài(aabb) -->cá thể F1 phải cho giao tử ab -->có hai TH có thể xảy ra hoặc F1 là AabbxAabb--> P là AabbxAAbb hoặc F1 là aaBbxaaBb--> P là aaBBxaaBb có Kg của P và F1 rồi phép lại tự viết ha
2:xét phép lai 2 ta thấy F1 đồng tính-->P thuần chủng mặt khác F2 phân li theo tỉ lệ 9:6:--> có xảy ra hiện tượng tương tác bổ sung qui ước A_B_:quả dẹt (A_bb+aaB_) tròn aabb dài vậy sơ đồ lai của phép lai 2 là P:AABBxaabb->F1 AaBb ->F2 tự viết đi dài tớ lười lắm
ý 3: với cây quả tròn thuần chủng giống phép lai một thì cây quả tròn đó có KG AAbb hoặc aaBB vì mỗi cây có một cặp gen đồng hợp lặn và một cặp gen đồng họp trội --> sự phân li KH phụ thuộc và cặp gen đồng hợp lặn nếu quả tròn có KG AAbb để F1 phân li theo tỉ lệ 1:1 thì cây quả dẹt phải có KG A_Bb vậy sẽ có hai phép lai phù hợp là AABbxAAbb và AaBbxAAbb còn nếu cây quả tròn có KG aaBB thì cây quả dẹt phải có KG AaB_vậy trường hợp này cũng có hai phép lai phù hợp là AaBBxaaBB và AaBbxaaBB vậy với phép lai số ba ta có tất cả bốn phép lai phù hợp là AABbxAAbb , AaBbxAAbb , AaBBxaaBB , AaBbxaaBB