Khi thổi sáo thì bộ phận nào dao động và phát ra âm?
|
| A. Không khí bên ngoài thân sáo. | B. Không khí bên trong thân sáo. |
| C. Thân sáo. | D. Miệng người thổi. |
Khi thổi sáo thì bộ phận nào dao động và phát ra âm?
|
| A. Không khí bên ngoài thân sáo. | B. Không khí bên trong thân sáo. |
| C. Thân sáo. | D. Miệng người thổi. |
Một nghệ sĩ đang thổi sáo trúc, em hãy cho biết:
a. Bộ phận nào dao động khi sáo phát ra âm?
b. So sánh dao động, tần số dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra nốt nhạc “ son”, “mi”, “la”?
c. So sánh dao động và biên độ dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra âm có độ to là 30dB và 50dB?
Làm thế nào để sáo phát ra âm to, nhỏ, cao, thấp?
tks.
Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc là
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 33: Chọn đáp án đúng
A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn
B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra
C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây
D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây
Câu 37: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 170m B. 1700m
C. 340m D. 680m
Câu 38: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được
A. 100 dao động. B. 50 dao động.
C. 5 dao động. D. 4 dao động.
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Khi thổi sáo, bộ phận nào phát ra âm thanh
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo ?
Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột dao động không?
Khi chiếu chùm sáng song song đến gương cầu lõm ta thu được chùm tia phản xạ: *
phân kì
hội tụ tại một điểm
không truyền theo đường thẳng
song song
Khi thổi kèn, bộ phận dao động phát ra âm là: *
cây kèn.
lỗ thổi kèn.
người thổi kèn
cột không khí trong kèn.
Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? *
Biên độ của âm.
Vận tốc của âm.
Thời gian dao động
Tần số của âm.
Khi gảy đàn, âm phát càng cao khi: *
Khi đàn có khối lượng càng lớn.
Khi dây đàn dao động càng nhanh.
Khi dây đàn dao động càng mạnh
Khi đây đàn càng dài
Trong 3 giây một lá thép thực hiện được 1200 dao động. Câu nào đúng? *
Tần số dao động của lá thép là 400 Hz.
Tần số dao động của lá thép là 1200 Hz.
Tần số dao động của lá thép là 40 Hz.
Tần số dao động của lá thép là 3600 Hz.
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ? *
Khoảng không ngoài vũ trụ.
Nước biển.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
Tường bê tông.
ở sáo khi phát ra âm thanh bộ phận nào dao động
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao