rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa)
rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa)
Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
Khi nhà minh tấn công nghĩa quân lam sớn thì nghĩa quân chạy đi đâu?
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc khi nào?
A.
Khi căn cứ Lam Sơn đã xây dựng xong.
B.
Khi quân Minh tăng cường đàn áp nhân dân ta
C.
Khi lực lượng nghĩa quân đã đã mạnh.
D.
Khi nghĩa quân đã chiêu tập được nhiều binh sĩ.
1. Vì sao nghĩa quân Lam Sơn lại rút lên núi Chí Linh?
2. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:
Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:
Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?
Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;
Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?
Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?
Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến nào?
Câu 8. Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?
Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.
Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
Câu 11: Trong các năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh thành?
Câu 12: Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễn rất chú trọng đến công cuộc gì?
Câu 13: Đầu thời nhà Nguyễn, kinh tế công thương nghiệp nước ta như thế nào?
Câu 14: Chính sách cai trị cơ bản của nhà Nguyễn là gì?
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định).
B. Truông Mây (Bình Định).
C. An Khê (Gia Lai).
D. Các vùng nêu trên.
Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là
A. Thành Trà Lân
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. đồn Đa Căng.
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội” Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn nào ?
A. Thời kỳ tấn công Đông Quan, bị quân của Liễu Thăng và Mộc Thanh bao vây (1427) B. Thời kỳ giải phóng Nghệ An (1424 – 1425)
C. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)
D. Thời kỳ tiến quân ra Bắc ( cười 1426 – cuối 1427)
7 Tại sao Lê Lợi quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh của giặc trước ?
A. Vì Liễu Thăng không đa mưu túc trí như Vương Thông B. Vì tiêu diệt được 15 vạn viện binh thì Vương Thông buộc phải đầu hàng
C. Vì quân Minh mới qua dễ đánh hơn
D. Vì quân ta chưa có kinh nghiệm vây thành
10 Phường thủ công chuyên về nghề làm giấy ở kinh thành Thăng Long tên là?
A. Hàng đào
B. Yên thái
C. Nghi tàm
D. Hàng trống
14 Đoạn văn sau đây miêu tả về ai: “… thiên tử tuấn tú khác thường, tinh thần và dáng người tinh anh, mạnh mẽ; mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói như chuông, đi như rồng, bước như hổ, kẻ thức giả đều biết là người phi thường …
’’ A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Trần Nguyên Hãn
D. Nguyễn Trãi
16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ?
A. Đông Quan
B. Quảng Bình, Quảng Trị
C. Thừa Thiên Huế
D. Diễn Châu, Thanh Hóa
17 Những tầng lớp nào ngày càng đông hơn trong xã hội thời Lê Sơ?
A. Nô tì
B. Thương nhân thợ thủ công C. Nông dân
D. Quý tộc
18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ?
A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn
B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân
C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây.
D. Xin thêm viện binh