Đáp án B.
Thủy tức thuộc nhóm động vật có hệ thần kinh mạng lưới.
Đối với động vật có thần kinh mạng lưới thì khi bị kích thích sẽ làm cho toàn bộ cơ thể co lại.
Đáp án B.
Thủy tức thuộc nhóm động vật có hệ thần kinh mạng lưới.
Đối với động vật có thần kinh mạng lưới thì khi bị kích thích sẽ làm cho toàn bộ cơ thể co lại.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về cảm ứng của thủy tức?
(1) Phản ứng của thủy tức không phải là phản xạ.
(2) Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
(3) Tiêu phí ít năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) Tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về cảm ứng của thủy tức?
(1) Phản ứng của thủy tức không phải là phản xạ.
(2) Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
(3) Tiêu phí ít năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) Tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi bị kích thích cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân thuộc động vật
A. chưa có hệ thần kinh.
B. có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. có hệ thần kinh dạng lưới.
D. có hệ thần kinh dạng ống.
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
I. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
II. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
III. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
IV. Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, cho các phát biểu sau đây:
(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. (2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích.
(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật.
(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở động vật bậc cao, hệ cơ quan nào có vai trò chủ yếu, quyết định hình thức và mức độ phản ứng của cơ thể đối với các kích thích từ môi trường?
A. Hệ nội tiếp.
B. Hệ tuần hoàn.
C. Hệ hô hấp.
D. Hệ thần kinh.
Ở tim người, khi có kích thích với cường độ tới ngưỡng thi cơ tim có phản ứng như thế nào?
A. Co nhẹ
B. Co tối đa
C. Không co
D. Dân tối đa