Đáp án D
Ở động vật bậc cao, hệ có vai trò chủ yếu, quyết định hình thức và mức độ phản ứng của cơ thể đối với các kích thích từ môi trường.
Đáp án D
Ở động vật bậc cao, hệ có vai trò chủ yếu, quyết định hình thức và mức độ phản ứng của cơ thể đối với các kích thích từ môi trường.
Cho các phát biểu sau:
I. Hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể
II. Các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua dịch mô bao quanh tế bào.
III. Các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua dịch bạch huyết.
IV. Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn trao đổi khí và tuần hoàn trao đổi chất.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
I. Hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể
II. Các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua dịch mô bao quanh tế bào.
III. Các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua dịch bạch huyết.
IV. Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn trao đổi khí và tuần hoàn trao đổi chất.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
lập bảng so sánh về hệ cơ quan ( hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ sinh sản ) của các loài động vật có xương sống
Khi nói về cơ chế điều hòa sinh sản, những Phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cơ chế điều hòa sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hòa sinh tinh trùng và sinh trứng
II. Hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh tinh trùng và trứng
III. Hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ tuần hoàn
IV. Môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng chỉ thông qua hệ thần kinh
A. I, III
B. I, II
C. I, IV
D. II, IV
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
(1) Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
(2) Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
(3) Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
(4) Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH.
A. 1
B. 3
C. 4.
D. 5
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp độ hô hấp
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp máu
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch não.
B. hạch lưng.
C. Hạch bụng.
D. Hạch ngực.
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4