Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?
A. H2S
B. SO2
C. SO3
D. O2
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. SO3.
B. SO2.
C. O2.
D. H2S.
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen
A. CO2
B. SO2
C. O2
D. H2S
Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO2.
B. O2.
C. H2S.
D. SO2.
Các vật bằng Ag để lâu ngày trong không khí bị xám đen là do
A. bạc bị oxi hóa bởi O2 trong không khí
B. bạc tác dụng với khí H2S
C. bạc tác dụng với O2 và H2S
D. bạc tác dụng với CO2 trong không khí
Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, SO3, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt...do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S… ). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4 Ag + O 2 + 2 H 2 S → 2 Ag 2 S + 2 H 2 O
Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2
B. H2S
C. Ag
D. H2S và Ag
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Chẩt khử trong phản ứng trên là
A. O2
B. H 2 S
C. Ag
D. H2S và Ag.
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt,..do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S,…). Khi đó vật dụng bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S 2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2.
B. H2S.
C. Ag.
D. H2S và Ag.