Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt,..do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S,…). Khi đó vật dụng bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S 2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2.
B. H2S.
C. Ag.
D. H2S và Ag.
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt...do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S… ). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4 Ag + O 2 + 2 H 2 S → 2 Ag 2 S + 2 H 2 O
Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2
B. H2S
C. Ag
D. H2S và Ag
Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Chẩt khử trong phản ứng trên là
A. O2
B. H 2 S
C. Ag
D. H2S và Ag.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO2.
B. O2.
C. H2S.
D. SO2.
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen
A. CO2
B. SO2
C. O2
D. H2S
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?
A. H2S
B. SO2
C. SO3
D. O2
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. O2
B. SO3
C. H2S
D. SO2
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. SO3.
B. SO2.
C. O2.
D. H2S.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2