Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc hơi lên cao thì hơi nước trong không khí sẽ đọng thành hạt nước. Hiện tượng đó được gọi là sự ngưng tụ.
Đáp án: B
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc hơi lên cao thì hơi nước trong không khí sẽ đọng thành hạt nước. Hiện tượng đó được gọi là sự ngưng tụ.
Đáp án: B
c1:Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:
A.
Hình thành độ ẩm tuyệt đối
B.
Tạo thành các đám mây
C.
Diễn ra sự ngưng tụ
D.
Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
c2:Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
B.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
D.
Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 26 độC.
B. 29độC. .
C. 27độC .
D. 28độC
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch. .
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,1 độC.
B. 19,5 độC.
C. 18,9 độC.
D. 19,1 độC
Nhanh = tick
Câu 1: Để đo độ ẩm không khí người ta dùng dụng cụ:
A. Áp kế
B. Nhiệt kế
C. Ẩm kế
D. Vũ kế
Câu 2: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:
A. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
B. Diễn ra sự ngưng tụ
C. Tạo thành các đám mây
D. Hình thành độ ẩm tuyệt đối
Câu3: Lượng mưa trên thế giới phân bố:
A. Rất đồng đều
B. Đồng đều
C. Không đều
D. Rất không đều
thế nào là thủy triều nêu nguyên nhân sinh ra thủy triều [caau1]
c2 a) phân biệt luuw vực và lưu lượng của 1 con sông
b)vì sao không khí có độ ẩm ?trg điều kiện nào thì hơi nước trg ko khì sẽ ngưng tụ thành sương mây mưa
Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu C. Các tầng cao của khí quyển
B. Tầng bình lưu D. Tầng Ozon
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...
Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các Tầng cao của khí quyển
D. Tầng Ô dôn
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành mây mưa khi nào?