Mục đích của việc nhỏ củi là để tăng diện tích tiếp xúc của củi với oxi trong không khí.
Đáp án C.
Mục đích của việc nhỏ củi là để tăng diện tích tiếp xúc của củi với oxi trong không khí.
Đáp án C.
Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)?
A. Chất xúc tác.
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d
B. a, c, e
C. b, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 + 3 H 2 ⇔ 2 N H 3 ∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy N H 3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)?
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):
PCl5 (k) ⇌ PCl3 (k) + Cl2 (k); △ H > 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng; (2) thêm một lượng khí Cl2; (3) thêm một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (5) dùng chất xúc tác. Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A. (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3).
D. (1), (3), (5).
Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
A. áp suất
B. nồng độ
C. diện tích bề mặt tiếp xúc
D. nhiệt độ
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. Cu(NO3)2
B. FeCl3
C. H2SO4
D. NaCl