khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất
Khí áp đc phân bố trên bề mặt trái đất thành các đai áp thấp và đai áp cao từ xích đạo về 2 cực
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .
Các đai khí áp là :
+Áp thấp xích đạo ở vĩ độ 0
+Áp thấp chí tuyến ở vĩ độ 30
+Áp thấp cận cực vĩ độ 60
+ Áp cao ở 2 cực
Tick mk nha bn , chúc bạn học tốt
khí áp là sức ép của lớp vỏ khí bao quanh Trái Đất
có 2. Đai khí áp cao, Đai khí áp thấp
- Khí áp là sức ép của ko khí bao quanh Trái Đất.
- Các đai khí áp phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp cao và thấp từ Xích đạo về cực:
+) Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0 độ và 60 độ Bắc, Nam.
+) Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30 độ Bắc, Nam và 90 độ Bắc, Nam.
Thế à các lớp tớ cứ nói là có 7 khí áp cơ đấy
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mạt Trái Đất.
(1)-Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt trái đất.
(2)- Có 2 đai khí áp:
+đai áp cao.
+đai áp thấp.