HD:
a, ZN+2HCL=>ZNCl2+H2
b,ta có: nZN=32.5/65=0.5(mol)
Theo phương trình ta có: nH2=nZN=0.5(mol)
=>VH2=0.5*22.4=11.2(lít)
c,Ta có: nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo phương trình ta có:nHCL=2nH2=0.4(mol)
=>mHCL=0.4*36.5=14.6(g)
HD:
a, ZN+2HCL=>ZNCl2+H2
b,ta có: nZN=32.5/65=0.5(mol)
Theo phương trình ta có: nH2=nZN=0.5(mol)
=>VH2=0.5*22.4=11.2(lít)
c,Ta có: nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo phương trình ta có:nHCL=2nH2=0.4(mol)
=>mHCL=0.4*36.5=14.6(g)
Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo ra nhôm sunfat và khí hidro
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính thể tích khí hidro(ở đktc) thu được khi có 10,8 gam nhôm phản ứng
c) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng để thu được 11,2 lít khí hidro( ở đktc)
câu 1
một oxit cảu sắt có khối lượng phân tử là 160g trong đó sắt chiếm 70% khối lượng. xác định CTPT cuer oxit đó. Cho biết Fe =56; O=16
câu 2
Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với một lượng dung dịch HCL vừa đủ thu đc muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí Hidro (H2)
a, Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b, tính thẻ tích khí H2 thu đc ở đktc
c, tính khối lượng HCL cần dùng
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 67,2 lít
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lit
B. 2,24 lit
C. 4,48 lit
D. 67,2 lit
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 67,2 lít.
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 6,72 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 67,2 lít.
Cho axit clohidric HCl phản ứng với 6 gam hỗn hợp bột gồm Mg và MgO.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24 lít khí hidro (đktc)
b) Tính thể tích của dung dịch axit clohidric 20% (D=1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng (đã trộn đều) thành 2 phần không bằng nhau. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít khí H2 bay ra. Hòa tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy có 84 lít khí H2 bay ra. Các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Các khí đo ở đktc. Khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm gần nhất là
A. 186,0 gam.
B. 112,0 gam.
C. 192,2 gam.
D. 117,6 gam.
Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí C O 2 trong hỗn hợp khí sau khi phản ứng là
A. F e O 75 %
B. F e 2 O 3 75%
C. F e 2 O 3 65%
D. F e 3 O 4 75%