Kẻ bảng vào vở và đánh dấu nhân vào ô mà em cho là hợp lí.
Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm.
Đánh dấu × vào ô thích hợp
Trình bày hợp lí bố cục của một giờ học em đã ghi lại vào vở
Giúp minh với nhé
Câu 10. (2 điểm) Em hãy đặt dấu phẩy hoặc dấu chấm vào câu sau cho hợp lí:
Cầu Thê Húc màu son…cong cong như con tôm…dẫn vào đền Ngọc Sơn…Mái đền lấp ló bên gốc đa già…Rễ lá xum xuê.
Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:
(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.
(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:
(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế trong những ngày đầu kháng chiến.
(2) (……)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
( III) Kết bài: Cảm nghĩ người kể chuyện: Xót thương, cảm phục mà không thể nào quên hình ảnh người thiếu niên ngây thơ và dũng cảm.
Hãy điền vào dấu (….) một ý thích hợp, để làm bố cục bài trở nên đầu đủ, rành mạch và hợp lí
Thử tưởng tượng em lạc vào một cuộc họp - nơi các dấu câu cùng bàn luận với nhau xem đâu là dấu có ý nghĩa nhất đối với quá trình tạo lập văn bản. Mỗi dấu câu đều đưa ra lí lẽ để chứng minh mình có giá trị nhất. Em hãy viết bài văn ngắn để kể lại câu chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy
B. ba chấm
C. gạch ngang
D. gạch nối
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình?