- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)
- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)
- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)
- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)
- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)
- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)
- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)
- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)
Kẻ bảng vào vở và đánh dấu nhân vào ô mà em cho là hợp lí.
Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu X vào ô mà em cho là hợp lí:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy
B. ba chấm
C. gạch ngang
D. gạch nối
Lịch sử 7
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Năm 1785 với chiến thắng ........... Quang Trung đánh tan 5 vạn quân Xiêm
b) Chiến tranh ......... lám cho đất nước ta bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài
sắp xếp từ hán việt vào ô thích hợp trong các câu sau : viên mãn, xâm phạm, yếu điểm, hoàn thành, thi hành, hữu ý, nhân sĩ, phiền muộn, thủ công, hác mã, hậu phương, hậu tạ quân kì, u uất, chính đáng, hoa lệ, trọng yếu, tái chiến, binh lính, giang sơn, quốc gia, gia tộc, thiên thanh, đại diện Vào các bảng sau: Từ ghép Hán Việt đẳng lập | Từ ghép Hán Việt chính phụ
Câu 2: Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
điền vào chỗ chấm: (bao nhiêu dấu chấm tương ứng với số chữ cái)
lấy muối nấu ...
lấy... chùi mép
lấy dép xào ...
lấy ... ... rửa mặt
lấy ... .... đánh ....
lấy xi .... nấu ....
Câu 10. (2 điểm) Em hãy đặt dấu phẩy hoặc dấu chấm vào câu sau cho hợp lí:
Cầu Thê Húc màu son…cong cong như con tôm…dẫn vào đền Ngọc Sơn…Mái đền lấp ló bên gốc đa già…Rễ lá xum xuê.