Cách kể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó có tác dụng gì?
A. Gây bất ngờ
B. Gây chú ý
C. Thể hiện tình cảm nhân vật
D. Cả 3 ý trên
a,Thế là Sọ Dừa ... Phú ông mừng lắm
b,Ngày mùa tôi tớ ra đồng làm cả....đối đã với sọ Dùa rất tử tế
c,Cô không đẹp chỉ xinh thôi...chỉ một lát cô lại vui tính ngay
mỗi đoạn trên kể về điều gì?Hãy gạch dưới câu chủ đề có ý quan trtongj nhất mỗi đoạn văn.Các câu phải triển khai chủ đè ấy theo thứ tự nào?(cái gì xảy ra trước thì kể trước , cái gì xảy ra sau thì kể sau.Nếu câu trước nói chung thì câu sau giải thích , cụ thể hóa ,làm cho người nghe hiểu , cảm nhận được)
Bài học mà nhân vật kể chuyện rút ra được sau sự việc xảy ra với Dế Choắt là gì?
Các ý kiến sau về tự sự,theo bn ý kiến nào đúng:
a) Tự sự là kể ra những sự việc mà người đó đã làm
b) Tự sự là kể một cốt truyện hấp dẫn
c) Tự sự là kể một chuỗi sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng tạo thành một kết thúc
d) Tự sự là kể một chuỗi sự việc,việc này tiếp theo việc kia
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.
(2) Kể chuyện về một người bạn tôt.
(3) Kỉ niệm ngày thơ ấu.
(4) Ngày sinh nhật của em
(5) Quê em đối mới
(6) Em đã lớn rồi.
Câu hỏi:
a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?
c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?
d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em.(SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với cuộc sống/Trang 28)
-Yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm:
+Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
+Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.
+Tập trung vào sự việc đã xảy ra.
+Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể.
hãy đối chiếu bài viết của em theo các yêu cầu sau:
1việc gì xảy ra đã được kể đủ rõ chưa?(ai làm,việc gì,thời gian,địa điểm,nguyên nhân,diễn biến,kết quả)
2 bài tập làm văn của em có đủ phần mở bài,phân bài và kết bài chưa?
3trong bài em đã sử dụng ngôi kể nào và kể theo thứ tự nào?
4 em kể chuyện này nhằm mục đích gì?bài văn đã đạt mục đích chưa?
5 hãy sửa các lổi chính tả ,các từ dùng sai
giúp mình với
Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.
b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?
c) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?
1. Giới thiệu tên truyện và lí do muốn kể truyện.
2. Giới thiệu nhân vật, thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
3. Trình bày, sắp xếp các sự việc theo trình tự
4. Sử dụng yếu tố kì ảo
5. Người kể chuyện là tác giả hay người viết? Ngôi thứ mấy?
6. Nêu cảm nghĩ về truyện