Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Liệt kê

3. Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

4. Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

a. Người ta là hoa đất

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Chuột chạy cùng sào

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Câu “Con mèo mẹ tôi mua hôm qua rất xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì?

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Trạng ngữ

d. Phụ ngữ

6. Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

a. Người ta là hoa đất

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở

d. Đói cho sạch, rách cho thơm

Kanro
18 tháng 6 2022 lúc 20:35

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Liệt kê

3. Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

4. Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

a. Người ta là hoa đất

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Chuột chạy cùng sào

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Câu “Con mèo mẹ tôi mua hôm qua rất xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì?

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Trạng ngữ

d. Phụ ngữ

6. Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

a. Người ta là hoa đất

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở

d. Đói cho sạch, rách cho thơm

Pikachu
18 tháng 6 2022 lúc 20:37

1 C

2 D

3 B

4 C

5D

6A

⭐Hannie⭐
18 tháng 6 2022 lúc 20:37

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Liệt kê

3. Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

4. Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

a. Người ta là hoa đất

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Chuột chạy cùng sào

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Câu “Con mèo mẹ tôi mua hôm qua rất xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì?

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Trạng ngữ

d. Phụ ngữ

6. Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

a. Người ta là hoa đất

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở

d. Đói cho sạch, rách cho thơm


Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
c
Xem chi tiết
nonnnnnn
Xem chi tiết
nam nguyen
Xem chi tiết
bùi cam sành
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết