Nội dung chính: Lí do chuyển đến thành Đại La làm kinh đô của vua Lí Thái Tổ.
Nội dung chính: Lí do chuyển đến thành Đại La làm kinh đô của vua Lí Thái Tổ.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(Trích Ngữ văn 8, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc thể loại gì?
Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó.
b. Trình bày nội dung của đoạn văn trên ? Tác giả khẳng định: “Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời.” là dựa trên những yếu tố nào?
c. Khi kết thúc văn bản trên, tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? ”
Hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói của hai câu văn trên và cho biết cách kết thúc ấy có tác dụng như thế nào?
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Tác phẩm có đoạn văn trên thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại văn đó?
3: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
4: Giải thích thế nào là "thắng địa"?
5: Câu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
6: Viết đoạn văn (5 – 7 câu) làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"
Tìm câu chủ đề trong đoạn văn trên
Huống gì thành Đại La , kinh đô cũ của cao hương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi . Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng . Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi . Xem khắp đất việt ta , chỉ nơi này là thánh địa . Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời .
3. Dựa vào văn bản chứa đoạn văn trên , viết đoạn 12 câu làm rõ ý chí định đô mới của vua lí công uẩn .
please . giúp mình với mấy bạn .
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đại cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”
(Trích Ngữ văn 8- Tập 2, NXB Giáo dục, 2017)
5. Từ văn bản “Chiếu dời đô” và hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
Câu 3:Đọc đoạn văn sau
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Tác phẩm có đoạn văn trên thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại văn đó?
3: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
4: Giải thích thế nào là "thắng địa"?
5: Câu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?
6: Viết đoạn văn (5 – 7 câu) làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời"
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? ( Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam, tập 2, trang 49) Câu 1 (1,0 điểm) - Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? - Nêu hoàn cảnh sáng tác và thể loại của văn bản đó. Câu 2 (0,5 điểm): Xét theo mục đích nói, hai câu văn in đậm trong đoạn thuộc kiểu câu nào? Câu 3 (1,0 điểm): Nêu nghệ thuật đặc sắc và nội dung của đoạn văn trên. Câu 4 (0,5 điểm): Qua đọc hiểu văn bản, em hiểu thêm điều gì sâu sắc về tác giả?
Trong đoạn văn sau câu nào là câu chủ đề?
“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, lại được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn)
A. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
|
B. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
|
C. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, lại được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.
|
D. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. |
Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.