Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Chất X là
A. AlCl3.
B. MgCl2.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Chất kết tủa màu trắng hơi xanh, hóa nâu đỏ khi để lâu trong không khí là:
A. Fe(OH)2
B. FeO
C. Fe(OH)3
D. Fe2O3
Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. FeCl2
B. MgCl2
C. AlCl3
D. FeCl3
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua , lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là :
A. FeCl3
B. FeCl2
C. CrCl3
D. MgCl2
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. CrCl3.
D. MgCl2.