Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Sắt(III) oxit là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất;
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3