uhh ohh ban than yeu oi, chua chac da la nhu vay dau!!! Rất có thể là rắn
không phải lúc nào chứ ko phải là ko bao giờ
kaka
uhh ohh ban than yeu oi, chua chac da la nhu vay dau!!! Rất có thể là rắn
không phải lúc nào chứ ko phải là ko bao giờ
kaka
Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?
A. Cũng giờ này hôm qua, tôi còn thấy nó tíu tít.
B. Dù tôi có nói thế nào, nó cũng không chịu nghe.
C. Ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
D. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người.
Câu: "sau tết, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy" có phải là câu so sánh không ?
giúp mình với ạ:>>><<<
Cặp quan hệ từ trong câu “Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.” biểu thị mối quan hệ gì?
A. Điều kiện – kết quả
B. Tăng tiến
C. Tương phản
D. Nguyên nhân – kết quả
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn:
"Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên. Âm thanh sống động của nó cứ reo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng lúc nào cũng thầm thì, náo nức, lao xao, tí tách...Và nếu bạn để ý kỹ mà xem: tiếng ban ngày chả giống tiếng ban đêm...Những âm thanh giống hôm qua nhưng không phải hôm qua...Hãy lắng nghe đi bạn ơi! Đừng để món quà quý báu đó của thiên nhiên tặng chúng ta hoài phí." (Theo Băng Sơn)
Viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 câu) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đoạn văn trên. Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giẻ gửi gắm ở 2 câu cuối?
Cho đoạn văn:
"Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên. Âm thanh sống động của nó cứ reo lên, hát lên hằng ngày quanh ta. Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng lúc nào cũng thầm thì, náo nức, lao xao, tí tách...Và nếu bạn để ý kỹ mà xem: tiếng ban ngày chả giống tiếng ban đêm...Những âm thanh giống hôm qua nhưng không phải hôm qua...Hãy lắng nghe đi bạn ơi! Đừng để món quà quý báu đó của thiên nhiên tặng chúng ta hoài phí." (Theo Băng Sơn)
Viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 câu) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đoạn văn trên. Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giẻ gửi gắm ở 2 câu cuối?
RỪNG PHƯƠNG NAM
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh…Con Luốc động đậy cánh mũi rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán là ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Đoàn Giỏi
* Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách ghi dấu X vào ô trống trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây:
Câu 1. Bài văn tả cảnh gì?
a) Cảnh rừng phương nam về trưa.
b) Cảnh rừng lúc đi săn.
c) Cảnh rừng phương nam lúc ban mai.
Câu 2. Câu văn nào trong bài tả cảnh rừng rất yên tĩnh?
a) Rừng cây im lặng quá.
b) Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.
c) Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.
Câu 3. Những con vật trong bài tự biến đổi sắc màu để làm gì?
a) Để làm cho cảnh sắc thêm đẹp.
b) Để khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.
c) Để làm cho kẻ thù không phát hiện ra.
Câu 4. Trong bài văn có mấy đại từ xưng hô?
a) Một đại từ. Đó là…………………….
b) Hai đại từ. Đó là…………………….
c) Ba đại từ. Đó là…………………….
Câu 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; phảng phất; động đậy.
b) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; hương hoa; phảng phất;
c) chim chóc; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; trời tròn.
Câu 6. Trong câu văn dưới đây dấu phảy có tác dụng gì?
Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.
a) Ngăn cách các vế trong câu ghép
b) Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ.
c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ.
II. Trả lời câu hỏi:
Câu 1. (1 điểm) Tìm và chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a. Gạn đục khơi trong.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
c. Ba chìm bảy nổi.
d. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho các từ ngữ sau: chạy, núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, dẻo dai, đi.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Động từ: ………………………………………………………………………
Danh từ: ……………………………………………………………………….
Tính từ: ………………………………………………………………………..
Trong câu sau, câu nào ko phải là câu ghép A tôi chạy,nó cũng chạy B.Dần hãy để cho cj đi vs u, đừng giữ cj nữa C.lòng tôi càng thắt lại,khoé mắt tôi cay cay D.cj con có đi,u mới có tiền nộp sưu