Câu 6. Con đường có lợi ích gì đối với mọi người? Chúng ta cần làm gì để giữ cho con đường sạch đẹp ?
Câu 9: Câu ghép sau có mấy vế câu. Dùng dấu / để xác định các vế câu.
“Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã.”
A. Có 4 vế câu. B. Có 3 vế câu. C. Có 2 vế câu. Ét Ô Ét
Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *
1 điểm
Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *
1 điểm
Nối tực tiếp
Nối bằng từ thì
Nối bằng từ như
Nối bằng từ như muốn
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
1 điểm
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu nào sau đây là câu ghép A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
Cả gia đình tôi sống vui vẻ, thoải mái là nhờ mẹ tôi.
Trong những buổi tiệc mừng sinh nhật của tôi, cha lo thổi bóng, bày bàn tiệc, chụp ảnh
Tôi té xuống đất, mẹ vội chạy lại đỡ tôi dậy, còn cha thì khoát tay ra hiệu mẹ tránh ra
Con cò mà đi ăn đêm,
Đêm khuya , tiếng cò mẹ bỗng văng vẳng đâu đây . Em hãy lắng nghe câu chuyện của cò mẹ . Dựa vào nội dung bài ca dao trên , bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng của mình , em hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện cảm động đó .
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Đêm khuya, tiếng cò mẹ bỗng văng vẳng đâu đây. Em lắng nghe câu chuyện của còmẹ.Dựa vào nội dung bài cao dao trên, bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng của mình, em hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện cảm động đó.
các bạn ơi mình đang cần gấp các bạn nào làm xong trước mình sẽ tick cho
Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
Câu ghép sau có mấy vế câu .
Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy , tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã .
bài 1: cho câu ghép ''nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng''
a)các vế của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào? b) tìm bộ phận vị ngữ trong mỗi vế câu ghép.cíuuuu mik cần gấp 5p nữa hết hạng nộp cô r