Đáp án C
Đốt cháy a mol X thu được a mol H2O => 2 axit là: HCOOH : x, (COOH)2 : y
Ta có: x + y = 1; x+2y = 1,4
=> x = 0,6, y=0,4
%mHCOOH=0,6.46: (0,6.46+0,4.90).100% = 43,4%
Đáp án C
Đốt cháy a mol X thu được a mol H2O => 2 axit là: HCOOH : x, (COOH)2 : y
Ta có: x + y = 1; x+2y = 1,4
=> x = 0,6, y=0,4
%mHCOOH=0,6.46: (0,6.46+0,4.90).100% = 43,4%
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt chay hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khac, cho a mol hỗn hợp X tac dụng với NaHCO3 thu được 1,4a mol CO2. % khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp X là
A. 35,8%.
B. 43,4%.
C. 26,4%.
D. 27,3%.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 35,41%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 46,67%
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được l,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 35,41%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 46,67%
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
– Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
– Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 40,00%.
B. 31,76%.
C. 46,67%.
D. 25,41%.
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H 2 O .
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch N a H C O 3 dư thu được 1,6a (mol) C O 2 .
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 31,76%.
B. 25,41%.
C. 46,67%.
D. 40,00%.
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 25,41%
B. 31,76%
C. 46,67%
D. 40,00%.
Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit.
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH
D. CH3COOH và HOOC-COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X no, mạch hở thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2a mol CO2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là:
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là:
A. 16,2 gam
B. 21,6 gam
C. 43,2 gam
D. 32,4 gam