Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HOOC-COOH Đặt số mol 2 chất là x và y, đặt a = 1 thu
x + y = 1
x + 2y = 1,4
=> x = 0,6; y = 0,4
=> % m HCOOH = 43,4% => Đap an B
Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HOOC-COOH Đặt số mol 2 chất là x và y, đặt a = 1 thu
x + y = 1
x + 2y = 1,4
=> x = 0,6; y = 0,4
=> % m HCOOH = 43,4% => Đap an B
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
– Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
– Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 40,00%.
B. 31,76%.
C. 46,67%.
D. 25,41%.
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H 2 O .
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch N a H C O 3 dư thu được 1,6a (mol) C O 2 .
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 31,76%.
B. 25,41%.
C. 46,67%.
D. 40,00%.
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
A. 25,41%
B. 31,76%
C. 46,67%
D. 40,00%.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 35,41%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 46,67%
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được l,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 35,41%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 46,67%
Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hh X tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X.
A. 26,4%
B. 27,3%
C. 43,4%
D. 35,8%
Hỗn hợp X gồm các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm một axit cacboxylic, một ancol và một este (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 20,36 gam X, thu được 38,28 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác, cho 20,36 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Y hai chức và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,5 mol O2, thu được 6,89 gam Na2CO3 và 0,71 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của axit trong hỗn hợp X là.
A. 36,45%.
B. 20,63%.
C. 25,44%.
D. 29,47%.
Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 54,18%.
B. 32,88%.
C. 58,84%.
D. 50,31%.
Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit.
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH
D. CH3COOH và HOOC-COOH