CO không khử được MgO.
Ta có: nO (trong oxit) = nCuO + 4nFe3O4 + 3nFe2O3 = 0,8 (mol)
Mà: O (trong oxit) + CO → CO2
_____0,8________________0,8 (mol)
BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = 0,8 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,8.100 = 80 (g)
CO không khử được MgO.
Ta có: nO (trong oxit) = nCuO + 4nFe3O4 + 3nFe2O3 = 0,8 (mol)
Mà: O (trong oxit) + CO → CO2
_____0,8________________0,8 (mol)
BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = 0,8 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,8.100 = 80 (g)
Trộn CuO với một oxit của kim loại M (M có hóa trị II không đổi, M đứng trước Al trong dãy điện hỏa) theo tỉ lệ mol tương ứng là 1- 2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua 3,6 gam A nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HINO, 2.5M, thu được dung dịch (chỉ chứa chất tan là muối nitrate của kim loại) và V lit khí NO duy nhất (dktc).
Kim loại M là
A. Ba.
CAL
B. Mg
D. Ca.
Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 112,84 và 157,44
B. 111,84 và 157,44
C. 111,84 và 167,44
D. 112,84 và 167,44
Nung 5,6 gam bột sắt và 13 gam kẽm với một lượng dư bột lưu huỳnh, sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch axit clohidric thu được khí Y. Dẫn khí Y vào V lit dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là:
A. 9,6 gam
B. 19,2 gam
C. 18,6 gam
D. 28,8 gam
Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn.Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa.Khối lượng hỗn hợp ban đầu là
Đun nóng 11,2 gam bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch P b N O 3 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,9
B. 47,8
C. 71,7
D. 51,0
Trộn 11,2 gam bột Fe với 9,6 gam bột S, sau đó đem nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y (chỉ chứa một muối sunfat và axit dư), V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2
B. 26,88
C. 13,44
D. 20,16
Cho khí hiđro dư đi qua m gam hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam hỗn hợp kim loại trong đó có 2,8 gam sắt.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính m.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,185 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 1,3104 lít
B. 1,008 lít
C. 3,276 lít
D. 1,344 lít
Đem 11,2 gam Fe để ngoài không khí, sau một thời gian thu được một hỗn hợp X gồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là
A. 0,4
B. 0,3
C. 0,5
D. 0,45