tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
Hoà tan một kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định kim loại đó.
Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lượng vừa đủ H2SO4 17,5 %, thu được dung dịch muối có nồng độ 20 %. Xác định kim loại M.
Hòa tan hết 32g oxit của một kim loại R có hóa trị III trong 294g dung dịch H2SO4 20% a)Xác định công thức của oxit kim loại b) tính khối lượng muối sunfat thu được
help me ...
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại chưa rõ hóa trị bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 1,25% , sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ 17,31%. Tìm CTHH của muối cabonat.
Hòa tan hết MO với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 a% (loãng), tạo thành dung dịch muối sunfat của kim loại M có nồng độ b%. Xác định khối lượng mol của kim loại theo a và b.
Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Hoà tan vừa đủ oxit của kim loại M có công thức MO vào V ml dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 4,9% (D= 1,86 gam/ml) được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69 %.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính giá trị của V.