Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 + x − 1 − x trên tập và thỏa mãn F 1 = 3 ; F - 1 = 2 ; F - 2 = 4 ; Tính tổng T = F 0 + F 2 + F − 3 .
A. 8
B. 12
C. 14
D. 10
Biết hàm số F ( x ) = a x 3 + ( a + b ) x 2 + ( 2 a - b + c ) x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + 6 x + 2 . Tổng a+b+c là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= e 2 x và F(0)=3/2. Tính F(1/2)
A. F(1/2)=1/2 e+2
B. F(1/2)=1/2 e+1
C. F(1/2)=1/2 e+1/2
D. F(1/2)=2e+1
Họ nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = 2 − ln 2 ( 2 x + 1 ) 2 x + 1 là
A. F ( x ) = ln 2 x + 1 − ln 3 2 x + 1 6 + C
B. F ( x ) = − 2 + 2 ln 2 x + 1 2 x + 1 2 + C
C. F ( x ) = 2 ln ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 3 + C
D. F ( x ) = 2 ( 2 x + 1 ) − ln 3 2 x + 1 + C
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là
f ' ( x ) = ( x − 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 3 − x ) . Khi đó số điểm cực trị của hàm số là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Biết hàm số f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1 , f ( 1 ) = - 3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại x = 3
A. f 3 = 81
B. f 3 = 27
C. f 3 = 29
D. f 3 = - 81
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = x 2019 ( x - 1 ) 2 ( x + 1 ) 3 . Số điểm cực đại của hàm số f(x) là
A. 1
B. -1
C. 0
D. 3
Cho hàm số f ( x ) = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0. Biết f(1)=1, f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x ≠ - d c . Tính l i m x → ∞ f ( x ) .
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là f′(x)=(x−1)(x−2)2(x−3). Số điểm cực trị của hàm số là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm là f'(x)=(x-1) ( x - 2 ) 2 (x-3). Số điểm cực trị của hàm số là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3