Điểm khác nhau:
- Đối tượng: mây – sóng.
- Trò chơi: con là mây và mẹ là trăng – con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ.
- Không gian: trên trời – dưới biển.
Điểm khác nhau:
- Đối tượng: mây – sóng.
- Trò chơi: con là mây và mẹ là trăng – con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ.
- Không gian: trên trời – dưới biển.
hình ảnh "mây"và"sóng"trong bài thơ gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng khác.Điền vô trống của các đối tượng đó
...............................................
mong mọi người trả lời ạ :33
trong bài thơ mây và sóng '' mây " và "sóng" hai hình ảnh gợi lên cho ... liên tưởng tới những đối tượng nào
Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” và “sóng” là những hình ảnh ẩn dụ. Hai hình ảnh ấy có thể làm cho em liên tưởng tới những đối tượng nào.
Các bạn giúp mk với nhé!!!❤
- Câu 2: Tìm biện pháp ẩn dụ và nêu tác dụng trong 2 câu sau: - a. Quân giặc đã tắm các cuộc khởi nghĩa của nhân dẫn ta trong bệ máu. b, Hình ảnh "Mây và Sóng” ẩn dụ cho những đối tượng nào? Tác dụng của việc sử dụng đó?
Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng . Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) vè cuộc trò chuyện ấy
( Lưu ý:phải viết cuộc đối thoại em với mây và sóng,,,, câu trả lời hoặc câu hỏi phải để vào dấu"...." )
5. Hình ảnh những cây to trong đoạn văn trên gợi liên tưởng đến “những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” ở đoạn đầu văn bản. Em hãy cho biết sự khác nhau trong cách miêu tả và ý nghĩa của hai hình ảnh đó.
Câu 1. Hình ảnh “Mây và sóng” trong bài thơ Mây và sóng tượng trưng cho điều gì?
A. Sự thân thiện của con người với thiên nhiên.
B. Những vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên.
C. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
D. Những sóng gió của cuộc đời.
Câu 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ 2.
C. Ngôi thứ 3. D. Ngôi thứ nhất và thứ 3.
Câu 3. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn Hoàng từ bé đến từ đâu?
A. Trái đất. B. Dải ngân hà.
C. Một hành tinh khác. D. Mặt trăng.
Câu 4. Nhân vật chính trong văn bản « Bài học đường đời đầu tiên » là ai ?
A. Chị Cốc. B. Dế Mèn.
C. Dế choắt. D. Cả Dế Mèn và Dế choắt.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 1 (3 điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
(Trích Lượm - Tố Hữu)
a. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
b. Ghi lại ít nhất hai từ láy có trong đoạn thơ trên?
c. Khổ thơ thứ hai trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
33. Thế giới mà Mây và Sóng vẽ nên trong bài thơ “Mây và Sóng” (R. Ta-go) ẩn dụ cho điều gì?
35. Trong văn bản: “Chuyện cổ tích về loài người” khi trẻ con ra đời, những đối tượng nào trong gia đình lần lượt xuất hiện?
36. Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau:
“Gió về từ những bàn tay
Lời ru của mẹ đong đầy giấc con”