Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. (SO2, N2); (CO2, CH4); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
B. (CO2, CH4); (SO2, NO2); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); (CO, CO2); (SO2, H2S)
D. (N2, CH4); (CO2, H2S); CFC (freon: CF2Cl2; CFCl3…)
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. (CO2, CH4); (SO2, NO2); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)
B. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); (CO, CO2); (SO2, H2S).
C. (SO2, N2); (CO2, CH4); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
D. (N2, CH4); (CO2, H2S); CFC (freon: CF2Cl2; CFCl3…)
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây
A. Ozon.
B. Nito.
C. Oxi.
D. Cacbon dioxit
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Ozon
B. Nitơ
C. Oxi
D. Cacbon đioxit
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Nitơ.
B. Cacbon đioxit.
C. Ozon.
D. Oxi
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
Trước những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đã cùng nhau nỗ lực để ngăn chặn và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu thông qua các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường. Một trong những văn bản đầu tiên có tính ràng buộc pháp lý trên phạm vi toàn cầu trong lĩnh vực này là Nghị định thư Kyoto được ký kết vào năm 1997 với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân chính gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên và làm nước biển dâng.
Trong số các khí sau: CO2, N2, O2, N2O, CH4, CFC, có bao nhiêu khí nằm trong danh sách mục tiêu cắt giảm của Nghị định thư Kyoto?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O.
B. CH4.
C. CO2.
D. SO2.
Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O
B. CH4
C. CO2
D. SO2