Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng quang – phát quang.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng quang - phát quang
B. Hiện tượng quang điện ngoài
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Cho các hiện tượng: tán sắc ánh sáng, quang điện, khúc xạ ánh sáng, quang dẫn, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng. Có mấy hiện tượng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Hiện tượng quang điện là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm.
B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc.
D. có tính chất hạt.
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng qunag phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là :
A. 0,48 μm
B. 0,5 μm
C. 0,6 μm
D. 0,4 μm
Ánh sáng có bước sóng 0,57 µm , có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? (Biết Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt có giới hạn quang điện là 0,43 µm , 0,5 µm, 0,55 µm, 0,58 µm).
A. Xesi.
B. Kali.
C. Natri.
D. Canxi.
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng λ 1 = 0 , 39 μ m và ánh sáng màu lam có bước sóng λ 1 = 0 , 48 μ m một mẫu kim loại có công thoát là A = 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Chỉ có màu tím
C. Cả hai đều không.
D. Cả màu tím và màu lam
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam
B. Cả hai đều không
C. Cả màu tím và màu lam
D. Chỉ có màu tím.
Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là:
A. 480nm
B. 540nm
C. 650nm
D. 450nm