Có thể thay cụm từ “hết một ông trăng” (trong câu Dân tự do đi làm rẫy, tự do đi
bắt cá dưới suối, ăn no, mặc đẹp, đánh chiêng, thổi kèn, mùa lúa mới đánh đờn vui chơi
cho hết một ông trăng) bằng cụm từ nào cùng nghĩa dưới đây ?
a – hết một tuần b – hết một tháng c – hết ba tháng d – hết một năm
Mọi người giúp mình gấp nhé ! Mik đang cực kì cần câu trả lời ! Mong là nhận đc câu trả lời sớm nhất có thể từ mọi người ! Chả bt là có nhận đc sớm ko đây ! Cảm ơn mọi người nha !
hết một ông trăng tương đương với gì?
NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?
Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.
Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ
Vị Thần 1: Ta sẽ ban phép cho cô ấy một nhân sắc tuyệt trần.
Vị Thần 3: Còn ta.Ta sẽ ban phép cho cô ấy một phép lạ.Nếu cô Thơm nói lời hay ý đẹp thì sẽ ban phép ngọc và châu báu.
Vị Thần 2: Các ông lấy hết ý hay rồi.Còn ta,ta biết ban gì cho cô ấy đây ?
Vị Thần 2 bắt đầu suy nghĩ loại ban phép kiểu khác nhau.
Vị Thần 2: A ! Phải rồi ! Ta sẽ ban cho cô ấy chàng hoàng tử để xuất hiện.
Thơm đang đi về nhà nhưng Thơm xinh đẹp khi các Vị Thần ban phép thêm một lần nữa.Thơm đi về đến nhà của Mận.
Thơm: Chị mận ơi ! Em về rồi đây !
Mận: Cô là ai vậy ? Cô đi kiếm ai ?
Mận không biết Em của Mận là Thơm.
Thơm: Em là Thơm nè chị ! Chị không nhận ra sao ?
Mận: Thơm ? Em gái của tôi đó hả ?
Thơm: Dạ ! Đúng rồi chị !
Mận: A ! Mẹ ơi ! Mẹ !
Mẹ của Mận: Chuyện gì ?
Mận: Ra đây có nó kìa ! Nó nói đó là Thơm đó mẹ !
Thơm: Con là Thơm nè dì ! Dì không nhận ra con sao ?
Mẹ của Mận: Mà cái bộ đồ của Thơm trước khi đi vào rừng đó con.
Mận: Đúng rồi ! Cái mặt của Thơm đâu ?
Mẹ của Mận: Ủa ? Mà sao nó đẹp quá vậy ?
1.Thơm đang đi về nhà nhưng Thơm xinh đẹp khi các............ ban phép thêm một lần nữa.
A.Công chúa
B.Hoàng tử
C.Phù Thủy
D.Người khổng lồ
E.Vị Thần
Đặt cho mỗi nghĩa sau đây của từ "đầu" một câu tương ứng:
a, Bộ phận trên cùng của người, có chứa bộ não:..........
b, Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật:..........
c, Vị trí trước hết của một khoảng không gian:..........
d, Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian:..........
Đặt cho mỗi nghĩa sau đây của từ "đầu" một câu tương ứng:
a, Bộ phận trên cùng của người, có chứa bộ não. b,Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật. c, Vị trí trước hết của một khoảng không gian. d, Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế
2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)
3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu" đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?
Trong bài thơ Tháng ba đến lớp, nhà thơ Thanh Ủng có viết:
... Tôi muốn ngày nào lớp cũng đông vui
Dẫu tháng ba còn đi qua năm học
Mỗi khoảng trống trên bàn – có em vắng mặt
Là bao nhiêu khoảng trống ở trong tôi.
Hãy nêu một vài cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Hai câu:" Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa .Ngồi bên cửa sổ nhìn ra,em bỗng thất "cây lá đỏ" đẹp hơn bao giờ hết ,dường như màu đỏ tươi thắm hơn bao giờ hết " liên kết với nhau bằng cách ?