- Nghệ sĩ Nhân dân; Anh hùng Lao động
- Nghệ sĩ Nhân dân; Anh hùng Lao động
viết lại tên danh hiệu cho đứng chính tả
bà mẹ VN anh hùng->
Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:
a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc | …………………………. …………………………. …………………………. |
b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động | …………………………. …………………………. …………………………. |
c) Nhiều bộ phim xuất sắc được chiếu tại Liên hoan phim Việt Nam đã giành được giải thưởng bông sen vàng | …………………………. …………………………. …………………………. |
Câu 2. Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …
Tít:- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:
a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc | …………………………. …………………………. …………………………. |
b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động | …………………………. …………………………. …………………………. |
c) Nhiều bộ phim xuất sắc được chiếu tại Liên hoan phim Việt Nam đã giành được giải thưởng bông sen vàng | …………………………. …………………………. …………………………. |
Câu 2. Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) …
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô:
- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 3. Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc)
a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….)
Đặt câu:
Gia đình bạn có mấy người ?
b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………)
Đặt câu:
Gia đình nhà mình có 5 người.
c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….)
Đặt câu:
Bố kê lại hộ con cái bàn. !
d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………)
Đặt câu:
Bạn hát hay thế !
e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….)
Đặt câu:
Đẹp tuyệt vời !
Dòng nào dưới đây viết hoa đúng tên các tổ chức, huân chương hoặc danh hiệu?
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
Huy chương Anh Hùng lực lượng vũ trang
Huân chương kháng chiến
Huân chương chiến công giải phóng
Những người nào được coi là “ công dân gương mẫu”?
A. Anh hùng lao động B. Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân
C. Nhà doanh nghiệp D. Đoàn viên xuất sắc
E. Nhà giáo nhân dân F. Sinh viên tài năng
Ngày giỗ các vua Hùng gợi cho người Việt Nam ta suy nghĩ gì?
A. Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng.
B. Nhớ về nguồn gốc, quê hương mình.
C.Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.
D. Nhớ về các anh hùng, liệt sĩ.
hãy tìm hai câu tục ngữ ghi lại:
a. Yêu nước
b. Lao động cần cù
c. Đoàn kết
d. Nhân ái
Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm: danh từ, động từ, tính từ:
Biết ơn, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.
- Danh từ:
- Động từ:
- Tính từ:
Bài 1.Nêu nghĩa và từ loại của ba từ cân trong hai câu sau:
Bán cho tôi 5 cân(1)gạo. Cân(2)của bác cân(3) đúng chứ ạ ?
- Cân(1) :
- Cân(2) :
- Cân(3) :
Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm: danh từ, động từ, tính từ:
Biết ơn, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.
- Danh từ:
- Động từ:
- Tính từ:
Bài 3. Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu | Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…
|
Đoạn thơ trên cho em thấy để làm ra được hạt gạo, người nông dân đã phải trải qua những gian khó gì ? Hình ảnh đối lập được sử dụng ở hai dòng thơ cuối gợi cho em những suy nghĩ gì?