Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +90oC, trong đó điểm cực thuận là +55oC.
- Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC.
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2°C đến 44°C , điểm cực thuận là 28 °C . Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5°C ÷ 42 C , điểm cực thuận là 30 ° C
a) vẽ sơ đồ giới hạn chịu nhiệt của cá chép. Chỉ ra 4 nhân tố vô sinh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của cá chép
b) Dựa vào thông tin trên thì cá chép và cá rô phi thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C. điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C. điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Cả chép Việt Nam chịu đựng được sự thay đổi nhiệt độ của nc từ 2⁰C→44⁰C và phát truyển mạnh nhất ở 28⁰C . Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn tác động của nhiệt độ đến cá chép Việt Nam.
Câu 6: Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ A. từ 25◦C đến 80◦C. B. từ 0◦C đến 50◦C. C. từ 20◦C đến 60◦C. D. từ 10◦C đến 55◦C.
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 44C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6C đến +42C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
D.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Thế nào là giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng?
Nơi có độ đa dạng cao là A. Đồng cỏ B. Rừng mưa nhiệt đới C. Sa mạc D. Rừng ngập mặn