Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc có khối lượng 80 g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200 s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad. Biết 85% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là
A. 133,5 J
B. 113,2 J
C. 183,8 J
D. 177,8 J
Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc có khối lượng 80 g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 400 s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad. Biết 75% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là
A. 17,79 J
B. 106,72 J
C. 89,2 J
D. 53,36 J
Dùng hệ thống palang gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động để đưa 1 vật 10kg lên 3m . Mỗi ròng rọc có trọng lượng là 2N. Bỏ qua ma sát tính lực kéo
gấp!!!! Một vật có trọng P = 2500N cần được nâng lên cao. Bằng hệ gồm 4 ròng
rọc, dây nối nhẹ,bền,không giãn. Hãy thiết kế hệ thống ròng rọc để hai người cùng kéo vật
lên, biết khi kéo đều thì mỗi người tác dụng một lực kéo lên đầu dây bằng 500 N
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 100 g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động trong thời gian 150 s thì dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π 2 = 10. Công cần thiết tác dụng lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là
A. 522,25 J.
B. 230,4 J.
C. 161,28 J.
D. 537,6 J.
Đưa một vật lên một độ cao xác định, nếu dùng tấm ván dài 5 m thì lực cần phải kéo là 300 N, nếu dùng tấm ván dài 6 m thì phải kéo một lực lớn hơn 300 N. Điều đó đúng hay sai ? Tại sao ? Theo em , lực kéo là bao nhiêu ?
Dùng lực kéo F theo phương ngang có thể nâng một vật nặng theo phương thẳng đứng được không? Nếu được em nêu một phương án đơn giản để thực hiện việc trên. ( Vẽ hình minh họa)
Bài tập
A)Một ống bê tông nặng 80kg bị lăn xuống mương.Hãy đề xuất các phương án để đưa ống bê tông lên.Trong từng phương án đó hãy nêu cách để đưa ống bê tông lên với một lực nhỏ hơn 800N?
B)Thực hiện phép tính đổi đơn vị:
a.20*C,45*C,-30*C,-10*C,120*C,150*C sang độ F
b.50*F,68*F,76*F,-66*F,176*F,230*F sang độ C
Làm thế nào để thiết kế ròng rọc sao cho ta lợi 9 lần về lực?