Nếu AB > CD thì HB > KD
⇒ HB2 > KD2
Mà : OH2 + HB2 = OK2 + KD2
⇒ OH2 < OK2
⇒ OH < OK
Nếu AB > CD thì HB > KD
⇒ HB2 > KD2
Mà : OH2 + HB2 = OK2 + KD2
⇒ OH2 < OK2
⇒ OH < OK
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài:
a) OH và OK, nếu biết AB > CD.
b) AB và CD, nếu biết OH < OK.
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài: AB và CD, nếu biết OH < OK.
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:
a) Nếu AB = CD thì OH = OK.
b) Nếu OH = OK thì AB = CD.
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:
Nếu AB = CD thì OH = OK.
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:
Nếu OH = OK thì AB = CD.
Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB > CD.
Hãy so sánh các độ dài:
OH và OK
Hình 70
Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB > CD.
Hãy so sánh các độ dài:
a) OH và OK
b) ME và MF
c) MH và MK.
Hình 70
A) Hà sử dụng máy tính cầm tay để tính tổng của các số 22,5 ; 0,678 ; 138,4 và 23,1. Hà ước lượng kết quả tính là 184 nhưng máy tính lạ hiển thị kết quả là 60,118. Hãy cho biết trong khi Hà tính đã nhấn sai vị trí phím chỉ dấu phẩy của số thập phân nào trong các số thập phân nói trên ?
B)Ngọc và 3 bạn khác sử dụng máy tính cầm tay để tính 5,24 + 23,87 - 2,092. Họ so sánh thì thấy kết quả có được của 4 người là : 5,535 ;26,19 ; 27,018 và 74,178. Hãy xác định câu trả lời đúng và chỉ ra từng lỗi sai trong khi sử dụng máy tính với các câu trả lời còn lại ?
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có ∠ A > ∠ B > ∠ C. Gọi OH, OI, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB. So sánh các độ dài OH, OI, OK.