1: cho phân số a phần b <1 ( a,b thuộc N , b không bằng 0)
so sánh a phần b với a + n phần b+n
2: cho phân số a phần b >1 (a,b thuộc N, b không bằng 0)
so sánh a phần b với a+n phần b+n
3: cho A=20032003 +1 phần 20032004 +1
và B= 20032002 +1 phần 20032004 +1
so sánh a và b
Hãy so sánh M = 1 phần 19 + 1 phần 29 + 1 phần 31 + 1 phần 39 và 1 phần mười
Từ một điểm M trên tia p-hân giác của goics nhọn xOy, kẻ đường vuông góc với cạnh Ox (tại A), đường thẳng này cắt cạnh Oy tại B.
a) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OA và MA
b) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OB và OM
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A (l;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B (2;l;-6) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất
A. 4/3
B. 5/3
C. 16/9
D. -1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A ( 1 ; - 3 ; 0 ) đến gặp mặt phẳng (P) tại M , sau đó phần tử đó tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B ( 2 ; 1 ; − 6 ) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất
A. 4 3
B. 5 3
C. − 1 3
D. − 1
a/ Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B ( điểm A ko trùng với điểm O và độ dài OB lớn hơn OA ) . gọi M là trung điểm của OA. Hãy so sánh độ dài MB với trung bình cộng OB và AB
a. cho a,b,n là các số tự nhiên Hãy so sánh \(\frac{a+n}{b+n}\)và \(\frac{a}{b}\)
b.Hãy so sánh A= \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\);B= \(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)so sánh A và B
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0 . Một phân tử chuyển động thẳng với vận tốc không đối từ điểm A(1;−1;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử chuyển động thẳng từ điểm M đến điểm B(1;1;−2) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất.
A. - 2 3
B. - 1 3
C. 2 3
D. 4 3
Cho hàm số f x = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + m (với a , b , c , d , m ∈ ℝ ). Hàm số y = f ' x có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình f x = m có số phần tử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4