Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.
Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.
Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.
Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Hãy cho biết loại ròng rọc và vai trò của mỗi ròng rọc được biểu diễn trong hình bên. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây. Hỏi nếu sử dụng hệ ròng rọc này để nâng vật 50kg lên cao, cần tác dụng vào đầu day như hình bên một lực có độ lớn tối thiểu F là bao nhiêu?
hãy nêu tất cả các ròng rọc mà em đã học và tác dụng của chúng
mong mn giúp đỡ
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:
Số ròng rọc động và ròng rọc cố định
hãy nêu tất cả các ròng rọc mà e đã hc và tác dụng của chúng
mn giúp mik ik ạ
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:
Cách bố trí các ròng rọc
Hãy mô tả ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
Nêu các tác dụng của hai loại ròng rọc??
nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động