Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.
Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.
Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về:
Cách bố trí các ròng rọc
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động
D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định ?
A. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc động.
B. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc động.
D. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc động, ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc cố định.
hCọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu:
Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ ( cố định / động)
Cần kéo một vật nặng có trọng lượng 200 N lên cao quá hỏi trong từng trường hợp sau lực kéo cần dùng ít nhất bao nhiêu: -kéo trực tiếp lên xuống dòng -Dùng một rong rọc cố định - dùng một ròng rọc động - dùng một palăng gồm một ròng rọc cố định Một ròng rọc động
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động
Trong các câu sau đây câu nào là đúng:
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động không làm thay đổi hướng của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Các bạn giúp mình với ạ!!