Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Ở một số địa phương, việc giao đất giao rừng cho một số hộ dân quản lý có những hiệu quả nhất định. Các hộ gia đình thường xây dựng hệ sinh thái Vườn - Ao - Chuồng - Rừng để thu lợi ích kinh tế nông lâm kết hợp. Trong số hoạt động dưới đây và giải thích tương ứng.
(1). Trong vườn, trồng các cây ăn quả ở tầng trên, ở dưới gốc trồng một số loại rau, củ nhằm tận dụng khoảng không và ánh sáng.
(2). Sử dụng một số loại lá rau già, lá cây, cỏ trong vườn làm nguồn thức ăn cung cấp cho các vật nuôi trong chuồng, duy trì chuỗi thức ăn.
(3). Sử dụng phân và chất thải từ chuồng làm phân bón cho cây trồng trong vườn nhằm quay vòng vật chất và năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái.
(4). Sử dụng nước ở ao để tưới cây trong vườn, cung cấp độ ẩm cần thiết cho các loài cây trồng.
Số giải thích không đúng với hoạt động là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Ở một số địa phương, việc giao đất giao rừng cho một số hộ dân quản lý có những hiệu quả nhất định. Các hộ gia đình thường xây dựng hệ sinh thái Vườn – Ao – Chuồng – Rừng để thu lợi ích kinh tế nông lâm kết hợp. Trong số hoạt động dưới đây và giải thích tương ứng.
(1). Trong vườn, trồng các cây ăn quả ở tầng trên, ở dưới gốc trồng một số loại rau, củ nhằm tận dụng khoảng không và ánh sáng.
(2). Sử dụng một số loại lá rau già, lá cây, cỏ trong vườn làm nguồn thức ăn cung cấp cho các vật nuôi trong chuồng, duy trì chuỗi thức ăn.
(3). Sử dụng phân và chất thải từ chuồng làm phân bón cho cây trồng trong vườn nhằm quay vòng vật chất và năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái.
(4). Sử dụng nước ở ao để tưới cây trong vườn, cung cấp độ ẩm cần thiết cho các loài cây trồng.
Số giải thích không đúng với hoạt động là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trong một khu vườn, cây thân gỗ làm thức ăn cho sâu đục, hoa của chúng cung cấp mập và phấn hoa cho bướm, ong. quả làm mồi cho chim ăn quả và sâu hại quả, rễ cây làm thức ăn là chuột. Sự hiện diện của chim sâu giúp tiêu diệt được sâu đục thân và bướm, nhưng chim sâu lại làm mồi cho chim săn mồi cỡ lớn. Ngoài ra, trong đất còn hiện diện rất nhiều sinh vật thuộc nhóm phân hủy xác như giun đất, vi sinh vật, nấm, địa y. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
a. Em hãy kể tên và xác định cụ thể thành phần nhân tố vô sinh và hữu sinh hiện diện trong khu vườn ?
b. Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật hiện diện trong khu vườn em hãy thiết kế một chuỗi thức ăn hoàn chĩnh với các thành phần sinh vật thích hợp nhiều mắc xích nhất ?
Và làm thành 1 chuỗi thức ăn hoàn chĩnh ? kể tên và liệt kê các thành phần nhân tố có trong lưới thức ăn đó ?
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
II. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
IV. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông nghiệp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài người như:
1-Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật biến đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật có ích.
2-Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng ở thực vật có chuyển gen sang côn trùng có ích.
3-Phát tán các gen kháng thuốc diệt cỏ ở cây trồng sang cỏ dại.
4-Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho các động thực vật có ích.
5-Có thể gây mất an toàn cho người sử dụng thực phẩm biến đổi gen.
6-Có thể tạo ra người bằng nhân bản vô tính.
Trong các vấn đề trên, số vấn đề thuộc về công nghệ gen là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là:
A. Chiếc lá rụng
B. Cây mít
C. Con bọ ngựa
D. Con xén tóc
Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là:
A. Chiếc lá rụng
B. Cây mít
C. Con bọ ngựa
D. Con xén tóc