Do có tinh thần yêu nước nên nhân dân ta sẽ mãi có tự do, đất nước ta sẽ mãi có sự độc lập bền vững.
Vì một mảnh đất quê hương nên anh hùng dân tộc nước ta thời xưa đã phải đổ máu.
Tại lũ giặc khốn kiếp mà đồng bào ta phải hy sinh thân mình.
Do có tinh thần yêu nước nên nhân dân ta sẽ mãi có tự do, đất nước ta sẽ mãi có sự độc lập bền vững.
Vì một mảnh đất quê hương nên anh hùng dân tộc nước ta thời xưa đã phải đổ máu.
Tại lũ giặc khốn kiếp mà đồng bào ta phải hy sinh thân mình.
Hãy lấy một ví dụ trong đó có sử dụng dấu hai chấm. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ em vừa tìm được.
Liên hệ tinh thần yêu nước của thanh niên trong giai đoạn hiện nay qua từng bài (Nhớ rừng, Quê Hương, Khi con tu hú) Lưu ý: Viết đoạn ngắn 200 chữ (Có 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn)
1. Nêu tóm tắt nội dung từng bài?
2. Tình yêu nước, yêu quê hương là gì? Biểu hiện trong hành động, suy nghĩ, việc làm ?
3. Liên hệ thanh niên, học sinh đặc biệt giai đoạn dịch Covid hiện nay. Nêu ví dụ cụ thể, làm gì, làm ntn?
Có ý kiến cho rằng:”Bao trùm tác phẩm”Hịch tướng sĩ”của Trần quốc Tuấn là Tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc”.BằngSự hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch(Từ 10 đến 12 câu)Để làm sáng tỏ ý kiến trên, có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân ,chú thích rõ
Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh họa.
Để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. Yêu cầu:
-Có mở bài thu hút, không quá dài dòng
-Có dàn ý chi tiết, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc.
-Có câu hỏi đặt ra như câu chủ đề.
-Có minh chứng, ví dụ rõ ràng phong phú trong thời đại lịch sử ứng dụng ra sao, kết quả, trong thời hiện tại, trong thơ........
-Kết bài khẳng định lại mối quan hệ giữa học và hành, liên hệ thực tế bản thân......
Thứ 3 tuần này mình kt rồi nên mong các bạn giúp mình làm thật nhiều bài tham khảo có giá trị, phong phú, không copy quá nhiều trên mạng chỉ dựa vào, mình không phải quá đáng đâu, nhưng những bài mình từng đọc qua thì không có những yếu tố trên nên mình muốn tham khảo thật nhiều những ý kiến để làm bài kiểm tra đạt kết quả ! Rất mong các bạn giúp đỡ mình!!!!!!!!! Thật nhiều bài nha, nhưng đừng có trùng nhau, mình ko đọc ha lần đâu, mình cũng đã đọc nhiều bài rồi mong các bạn đừng copy ý quá nhiều trên mạng, mình cần thêm ý kiến cho bài tập làm văn này!!!!!!!!
nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước cách mang tháng 8 qua hình tượng nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "Tắt đèn"(Ngô Tất Tố) và lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
hướng dẫn làm bài:
A. Mở bài:
Gới thiệu nhân vật chị Dậu với tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố và nhân vật lão Hạc với tác phẩm lão Hạc của Nam Cao
B. Thân bài:
- phân tích số phận của chị Dậu và lão Hạc để thấy được nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần của họ (nêu dẫn chứng)
- phân tích những phẩm chất làm nên vẻ đẹp của người nông dân: lão Hạc đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu thương con. Chị Dậu thông minh, đảm đang, tháo vát, yêu thương chồng con,...(nêu dẫn chứng)
- khái quát: về chị dậu và lão Hạc chính là hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng tám, họ bị xã hội phong kiến bần cùng hóa, đau đớn về thể xác lẫn tinh thần... nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, thủy chung, giàu lòng tự trọng,....Đoa là nét đẹp ngàn đời của người nông dân Việt Nam...
C. Kết bài:
- suy nghĩ về ssoa phận người nông dân trước cách mạng tháng 8.
-liên hệ hình ảnh người nông dân ngày nay
hãy nêu một vài bài thơ , bài hát hay câu ca dao , tục ngữ về lịch sử việt nam và tinh thần yêu nước của nhân dân ta
mọi người là giúp mik nha t4 mik phải nộp rùi bạn nào làm dc nhiều nhất mik tặng tick
thank kiu mọi người nhiều >_<
Cho câu văn sau: "Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc". Hãy lấy câu trên làm câu chủ đề cho đoạn văn diễn dịch và viết tiếp khoảng 10-12 câu văn để nêu cảm nhận của em về văn bản trên, trong đó có dùng một câu cảm thán, một câu trần thuật ( gạch dưới )
NHANH GIÚP MÌNH NHA MỌI NGƯỜI, MAI MÌNH CÓ BÀI KTRA =(