Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Hãy mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
Thực hiện 3 lần cân:
- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)
- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)
- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)
(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)
Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:
Em hãy mô tả một hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
Cần gấp mai thi
Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbécvan
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Tất cả mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của trọng lượng. Nếu vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lượng. Em hãy chỉ “lực thứ hai” đó trong các trường hợp sau đây
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất
B. Chiếc tàu nổi trên mặt nước
Hãy mô tả cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản.
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có:
A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
B. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
D. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
có 8 viên bi, trong đó có một viên bi nặng hơn bằng sắt. Hỏi số lần cân tối thiểu cần thực hiện? Nêu rõ cách tìm ra viên bi bằng sắt