Sắt: quặng sắt
tinh bột: gạo, khoai lang, khoai tây,...
đường: mía
Sắt: sắt
Tinh bột: Gạo,...
Đường: Bánh, kẹo, ...
Sắt: quặng sắt
tinh bột: gạo, khoai lang, khoai tây,...
đường: mía
Sắt: sắt
Tinh bột: Gạo,...
Đường: Bánh, kẹo, ...
Câu 1:Hãy kể tên các vật thể nhân tạo trong những chất sau:(mỗi chất kể 5 vật thể)
Gỗ,nhựa
câu 1 : hãy kể tên ba chất có trong 1 vật thể
câu 2 : kể tên 3 vật thể có chứa cùng 1 chất cụ thể
câu 3 : tại sao ta có thể bơm xăng vào bình chứa có hình dạng khác nhau
câu 4 : tại sao cần phải cất giữ chất khí trong bình
Câu 6: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Câu 7 : Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí, hóa học?
kể tên các chất có trong vật thể.kể tên các vật thể có trong chất cụ thể?
1. Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể ?
(1) Protein (Chất đạm) (2) Lipid ( Chất béo)
(3) Carbohydrate(Tinh bột, đường, chất xơ) (4) Chất khoáng và vitamin
2. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?
A. zinc (kẽm). B. calcium (canxi).
C. iodine (iot). D. phosphorus (photpho).
3. Vitamin tốt cho mắt là :
A.Vitamin A. B. Vitamin D
C. Vitamin K. D. Vitamin B
4. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Nghiền nhỏ muối ăn.
B. Đun nóng nước.
C. Bỏ thêm đá lạnh vào.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
5. Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước muối sinh lí. B. Bột canh.
C. Muối ăn (sodium chloride) D. Nước khoáng.
Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau:” Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng trăm năm,dù trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét.Trong khi đó,để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa,dao,...ngoài không khí ẩm một thời gian sẽ thấy xuất hiện lớp gỉ màu nâu, xốp, không có ánh kim”
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
5. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và tungsten.
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.