Biển: cá. mực, bạch tuột
Sộng, hồ: ốc, tôm, cá
Trong lòng đất: giun, bọ cánh cứng
Trên cây: chim, bướm
Kí sinh trên cơ thể sinh vật khác: giun sán, kí sinh trùng
Biển: cá. mực, bạch tuột
Sộng, hồ: ốc, tôm, cá
Trong lòng đất: giun, bọ cánh cứng
Trên cây: chim, bướm
Kí sinh trên cơ thể sinh vật khác: giun sán, kí sinh trùng
1.Lối sống chính của nấm là?
A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh D. Hội sinh.
2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.
B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.
D. Nấm đa bào thường không phân nhánh.
3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6.
B. Môi trường sống nơi ẩm ướt.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào.
D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm.
4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng.
A. Nấm linh chi. B. Nấm rơm.
C. Nấm hương D. Nấm mộc nhĩ
6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?
A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi.
B. Là loại nấm thể quả có mũ.
C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu.
D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò….
Câu 3 : Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
A. Sán dây. B. Cà cuống C. Trai sông D. Bọ cánh cứng.
Câu 18: vì sao cần phải phân loại thế giới sống A. Để đạt và gọi tên các sinh vật khi cần thiết B. Để xác định số lượng các sinh vật trên trái đất C. Để thấy được sự khác nhau giữa các sinh vật D. Để xác định vị trí của các sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn
Đa dạng sinh học là
A.
sự phân chia cấp bậc của mọi sinh vật trên trái đất.
B.
sự đa dạng về môi trường sống của một loài sinh vật nào đó.
C.
sự đa dạng về môi trường sống của sinh vật dưới nước.
D.
sự phong phú của nhiều dạng, loài của mọi sinh vật trên trái đất.
Đặc điểm cơ bản nào dưới đây là cơ sở để xếp vi khuẩn vào giới Khởi sinh? A. Kích thước cơ thể nhỏ bé. C. Sống kí sinh trong tế bào chủ. B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ, D. Môi trường sống đa dạng.
Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Sinh vật nào sau đây có thể sống trong cơ thể sinh vật khác?
a. Cà cuống.
b. Trai.
c Bọ cánh cứng.
d. Sán dây.
Cho các sinh vật sau : nâm men, vi khuẩn, em bé, con bò, cây xoài , cây lúa, con ong
hãy sắp xếp các sinh vật trên vào nhóm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào .