- Tư sản.
- Tiểu tư sản thành thị.
- Đội ngũ công nhân.
- Duy trì nền giáo dục phong kiến.
- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.
=> Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam1. Các vùng nông thôn*Giai cấp địa chủ phong kiến
- Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.
- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
*Giai cấp nông dân
- Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc- Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn điền cho Pháp.
- Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở vú,...
- Số ít trở thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.
Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc*Tầng lớp tư sản:
- Là các nhà thầu khoán,đại lí,chủ xí nghiệp,chủ xưởng thủ công,đông nhất là các chủ buôn bán
- Do bị lệ thuộc,yếu ớt về kinh tế,bị tư bản Pháp chèn ép nên họ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham giai các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
*Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
- Là các xưởng thủ công nhỏ,cơ sở buôn bán nhỏ,những viên chứ cấp thấp,như thông ngôn,nhà giáo,thư kí,kế toán,học sinh.
- Họ có cuộc sống bấp bênh và là những người có ý thức dân tộc
*Đội ngũ công nhân:
- Phần lớn xuất thân từ nông dân không có ruộng đất nên phải tìm đến các hầm mỏ,nhà máy,đồn điền,..xim làm ông ăn lương
- Họ sớm bộc lộ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đất,đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt