Thể thơ 4 chữ
Gieo vần chân: Ta-ba-sa
sáu-nấu
cờ-bờ
Ngắt nhịp: Chủ yếu là 2/2 và 1/3
Đoạn thơ đc viết theo thể thơ bốn chữ
Có vần chân như : sáu,nấu
cờ,bờ
Ngắt nhịp 2/2 như câu thơ hạt gạo làng ta
Like cho mik nha
Thể thơ 4 chữ
Gieo vần chân: Ta-ba-sa
sáu-nấu
cờ-bờ
Ngắt nhịp: Chủ yếu là 2/2 và 1/3
Đoạn thơ đc viết theo thể thơ bốn chữ
Có vần chân như : sáu,nấu
cờ,bờ
Ngắt nhịp 2/2 như câu thơ hạt gạo làng ta
Like cho mik nha
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hạt gạo làng ta Giọt mồ hôi sa Chết cả cá cờ (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa)
|
Câu 1 . Em hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2 . Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3 . Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ”.
Câu 4
. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? _
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
b.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩa
bài 3. Đánh giá về ca dao, ý kiến cho rằng :
''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''
Phân tích 2 bài ca dao (Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người) đã học và một só bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên
giải giùm tui với, tui đang cần gấp mai nộp rồi ạ
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước dâdy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta. Trần Đăng Khoa
Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3 (1,0 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân.
Văn : Cảm thụ đoạn văn sau
Hạt gạo làng ta
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Từ nội dung bài hạt gạo làng ta em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu trình bày suy nghĩ của em về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên
ai giúp mình được ko ,xin đấy
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
1/ hai bài cảnh khuya và nguyên tiêu(phiên âm)được làm theo thể thơ nào?
vận dg những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng(CHỮ)trong mỗi câu thơ số câu của 1 bài cách gieo vần ngắt nhịp của 2 bài thơ nói trên
mk cần gấp nhé cảm ơn
Viết bài văn ghi lại cảm xúc cảm em sau khi đọc đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất.