Cho hàm số y = f(x), biết tại các điểm A, B, C đồ thị của hàm số y = f(x) có tiếp tuyến được thể hiện như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A . f ' ( x C ) < f ' ( x A ) < f ' ( x B ) .
B . f ' ( x A ) < f ' ( x B ) < f ' ( x C ) .
C . f ' ( x A ) < f ' ( x C ) < f ' ( x B ) .
D . f ' ( x B ) < f ' ( x A ) < f ' ( x C ) .
Cho đồ thị hàm số y=1 + cosx (C) và y=1 + cos(x-α) (C') trên đoạn [ 0 ; π ] với 0 < α < π 2 . Tính α biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (C') và đường x = 0 thì bằng diện tích hình phẳng giới hạn với(C') và đường y = 1, x = π . Ta được kết quả nào sau đây
A. α = π 6
B. α = π 4
C. α = π 3
D. α = π 12
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (sinx) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; π ) là
A. [-1;3)
B. (-1;1)
C. (-1;3)
D. [-1;1 )
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(sinx)=m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
A. (-1;3)
B. (-1;1)
C. (-1;3)
D. (-1;1)
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2;2).
B. (-∞;0).
C. (0;2).
D. (2;+∞).
Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây:
Đồ thị hàm số y = x 3 + b x 2 – x + d (b,dÎR) có thể là dạng nào trong các dạng trên?
A. (III)
B. (I) và (III)
C. (I) và (II)
D. (I)
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Cho đồ thị hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0;+¥)
B. (0;2)
C. (-¥;2)
D. (-2;2)
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên [a;b] có đồ thị hàm số y = f ' (x) như hình vẽ sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ∫ a b f ' x d x là diện tích hình thang cong ABMN
B. ∫ a b f ' x d x là độ dài đoạn BP
C. ∫ a b f ' x d x là độ dài NM
D. ∫ a b f ' x d x là độ dài đoạn cong AB