a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
b; góc DBC=1/2*180=90 độ
=>DB vuông góc BC
=>DB//OA
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
b; góc DBC=1/2*180=90 độ
=>DB vuông góc BC
=>DB//OA
Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau ở A
a, Chứng minh AO là trung trực của đoạn thẳng BC
b, Vẽ đường kính CD của (O). Chứng minh BD và OA song song
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O,R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O,R), với B và C là các tiếp điểm. Tia AO cắt dây BC tại H.
a) Chứng minh OA là trung trực của đoạn thẳng BC và AB2 = AH . AO
b) Vẽ đường kính BD của (O,R). Gọi M là trung điểm CD. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC tại E. Chứng minh ∆DME ~ ∆BOE.
c) Tia EM cắt BD tại K, tia EO cắt CD tại I. Chứng minh IK ⊥ OD.
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O;R) . Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a) Chứng minh AO là đường trung trực BC
b) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O) , AD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh \(AB^2=AE.AD\)
c) Tiếp tuyến E của đường tròn (O) cắt AB , AC lần lượt tại M và N . Chứng minh chu vi \(\Delta ANM=AB+AC\)
d) MN cắt AO tại I , EO cắt BC tại P . Chứng minh \(AE//IP\)
Bài 1. Từ điểm
A
ở ngoài đường tròn
(O R; )
, vẽ hai tiếp tuyến
AB AC ,
đến
(O R; )
với
BC,
là các tiếp
điểm. Tia
AO
cắt dây
BC
tại
H .
a)Chứng minh:
OA
là đường trung trực của đoạn thẳng BC và
2 AB AH AO =
.
b)Vẽ đường kính
BD
của
(O R; )
. Gọi
M
là trung điểm của
CD
. Chứng minh
OMCH
là hình
chữ nhật.
Cho đường tròn (O,R) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA>2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B,C là tiếp điểm). Vẽ dây BE của đường tròn (O) song song với AC;AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của đoạn DE.
a) Chứng minh: A,B,C,O,M cùng thuộc một đường tròn và SC^2=SB.SD
b) Tia BM cắt (O) tại K khác B. Chứng minh: CK song song với DE.
c) Chứng minh tứ giác MKCD là một hình bình hành.
d) Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V; đường thẳng SV cắt BE tại H.
Chứng minh: Ba điểm H, O, C thẳng hàng.
Cho đường tròn tâm o bán kính 3 cm .Từ một điểm A cách O là 5 cm vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm )
a) Chừng minh AO vuông góc với BC
b) Kẻ đường kính BD.CMR DC // OA
c) tính chu vi và diện tích tam giác ABC
d) qua o kẻ đường thẳng vuông góc với BD .đg thẳng này cắt tia DC tại E.Đường thẳng AE và OC cắt nhau tại I dường thẳng OE và AC cắt nhua ở G cm IG là trung trực của đoạn thẳng OA
Cho đường tròn (O;R). Từ điểm A ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC
a) Cm: AO vuông góc với BC tại H
b) Vẽ đường kính BD của (O), cm: DC song song AO
c) AD cắt (O) tại E (E khác D). CM AE.AD=AH.AO
d) Qua vẽ đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt OC tại F. CM: OA^2 = 2OC.OF
Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn với OA > 2R. Từ A và B vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của đường tròn O (B,C là các tiếp điểm). VẼ dây BE của đường tròn O song song với AC; AE cắt (O) tại D khác E; BD cắt AC tại S. Gọi M là trung điểm của DE. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại V; đường thẳng SV cắt BE tại H. Chứng minh 3 điểm H,O,C thẳng hàng.
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) , kẻ 2 tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn (O) (B, C là 2 tiếp điểm )
a) cm 4 điểm O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn và BC vuông góc với OA tại H
b) kẻ đường kính CD của đường tròn (O) . CM : BD//OA
c) Gọi E là trung điểm của BD , EH cắt OB tại M , đường thẳng qua E song song với AB cắt AD tại N . Các đường thẳng vuông góc với EM tại M và vuông góc với EM tại N cắt nhau tại I .Chứng minh : IO = IA
Vẽ hình dùm tớ nhé !!!! THANKS CÁC CẬU NHIỀU LẮM !!!!! <3
Cho đường tròn (O) và 1 điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Qua điểm A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) ( B, C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D
a/ Chứng minh tam giác ABC cân tại A và AO là đường trung trực của BC
b/ Vẽ đường kính BE, AE cắt đường tròn (O) tại F. Gọi G là trung điểm của EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh tam giác AGO đồng dạng tam giác HDO
c/ Chứng minh EH là tiếp tuyến của đường tròn (O)